LÝ DO BẠN NÊN HỌC CƠ ĐIỆN TỬ TẠI ĐẠI HỌC ĐÔNG Á

 

Cơ điện tử – Ngành học mũi nhọn trong thời đại 4.0 và AI

Trong kỷ nguyên của cách mạng công nghiệp 4.0, Cơ điện tử là ngành học giao thoa giữa cơ khí chính xác, điện tử, tự động hóa và công nghệ thông tin, đóng vai trò then chốt trong các lĩnh vực như robot công nghiệp, hệ thống điều khiển thông minh, sản xuất tự động, xe điện và thiết bị y tế hiện đại.

Miền Trung đang chuyển mình mạnh mẽ trong công cuộc công nghiệp hóa – hiện đại hóa. Việc mở ngành Cơ điện tử tại Đại học Đông Á không chỉ đón đầu xu thế phát triển, mà còn mang đến cơ hội tiếp cận nghề nghiệp chất lượng cao, mức lương hấp dẫn ngay tại khu vực, đồng thời mở rộng cánh cửa vươn ra thị trường lao động toàn cầu.

Sinh viên ngành CNKT Ô tô - Đại học Đông Á Internship tại Nhật Bản
THỰC HÀNH, THỰC TẬP TRONG NƯỚC

Thực tập – Làm việc quốc tế tại Nhật Bản, Đức, Hàn Quốc

Từ năm 2025, sinh viên ngành Cơ điện tử Đại học Đông Á có thể tham gia chương trình thực tập kỹ thuật tại Nhật Bản, Đức và Hàn Quốc – các quốc gia dẫn đầu thế giới về robot công nghiệp, tự động hóa và sản xuất thông minh.

📌 Thời gian thực tập: từ năm 2 trở đi, kéo dài 6 tháng – 1 năm.

📌 Vị trí làm việc: nhà máy sản xuất robot, dây chuyền tự động, trung tâm nghiên cứu công nghệ cao.

📌 Mức hỗ trợ sinh hoạt: từ 20 – 35 triệu đồng/tháng.

📌 Hỗ trợ đào tạo tiếng Nhật, tiếng Đức ngay tại trường.

Sinh viên không chỉ được đào tạo kỹ năng nghề nghiệp theo chuẩn quốc tế, mà còn phát triển tư duy sáng tạo, khả năng thích nghi và giao tiếp đa văn hóa – những yếu tố quan trọng để làm chủ sự nghiệp trong nền kinh tế toàn cầu hóa.

Đào tạo thực hành – Xưởng công nghệ số hóa hiện đại

Đại học Đông Á chú trọng phương pháp “Học đi đôi với hành”, đầu tư bài bản vào xưởng thực hành Cơ điện tử với:

  • Hệ thống mô phỏng điều khiển PLC – SCADA.
  • Hệ thống đào tạo gia công CAD, CAM, CNC.
  • Hệ thống đào tạo điều khiển thủy lực, khí nén và cơ khí hóa.
  • Dây chuyền sản xuất mô phỏng tích hợp IoT, AI.
  • Hệ thống cảm biến thông minh và tự động hóa tích hợp.

Sinh viên được thực hành từ sớm, làm việc nhóm theo mô hình kỹ sư doanh nghiệp, thiết kế – chế tạo – lập trình – vận hành sản phẩm thực tế như chế tạo các hệ thống điều khiển, các sản phẩm công nghệ cơ khí cáo, hệ thống nhà thông minh, v.v.

đào tạo thực hành ngành cơ điện tử uda
MÔI TRƯỜNG HỌC TẬP THÂN THIỆN, ĐỘI NGỦ GIẢNG VIÊN GIÀU KINH NGHIỆM

Mạng lưới hợp tác doanh nghiệp rộng khắp – Việc làm ngay sau tốt nghiệp

Ngành Cơ điện tử tại Đại học Đông Á được bảo trợ bởi mạng lưới hơn 120 doanh nghiệp trong và ngoài nước, gồm:

💼 Tập đoàn Festo, Siemens (Đức)

💼 SMC, Mitsubishi Electric, Omron (Nhật Bản)

💼 Doosan Vina, Foster, UAC, VMEP (Miền Trung Việt Nam)

💼 Các khu công nghiệp lớn: VSIP Quảng Ngãi, Hòa Khánh, Liên Chiểu, Chu Lai – Quảng Nam

Sinh viên được phỏng vấn tuyển dụng ngay từ năm cuối. Mỗi năm, hàng trăm vị trí tuyển dụng dành riêng cho kỹ sư Cơ điện tử Đông Á từ các đối tác chiến lược. Tỷ lệ sinh viên có việc làm sau tốt nghiệp đạt trên 90%, với mức lương khởi điểm từ 9 – 18 triệu đồng/tháng.

Chương trình đào tạo tích hợp: Chuyên môn – Kỹ năng – Ngoại ngữ

💡Chương trình đào tạo song ngữ, tích hợp chuẩn kỹ năng nghề nghiệp quốc tế (JABEE, CDIO).

💬 Học tiếng Nhật, tiếng Anh chuyên ngành từ năm nhất.

🧠 Rèn luyện kỹ năng mềm, khởi nghiệp và sáng tạo.

🧪Tham gia câu lạc bộ sáng tạo, cuộc thi Robocon, Hackathon toàn quốc.

📌 Miền Trung – Vùng đất tiềm năng phát triển công nghệ kỹ thuật cao

Các khu công nghệ cao Đà Nẵng, trung tâm công nghiệp Quảng Nam – Quảng Ngãi, Khu CNC Chu Lai – Trường Hải, cùng với chính sách thu hút nhân lực chất lượng cao từ chính quyền địa phương đang mở ra cơ hội vàng cho kỹ sư Cơ điện tử trong 5 – 10 năm tới.

Sinh viên Miền Trung và các khu vực lân cận hoàn toàn có thể học tập – làm việc – phát triển sự nghiệp ngay tại quê hương, hoặc sẵn sàng hội nhập thị trường quốc tế với hành trang vững chắc từ Đại học Đông Á.
Chương trình đào tạo tích hợp: Chuyên môn – Kỹ năng – Ngoại ngữ

CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO NGÀNH CƠ ĐIỆN TỬ KHOÁ 2025

 

1. Mục tiêu Chương trình đào tạo

TT

MỤC TIÊU CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO

PEO1

Vận dụng được các kiến thức nền tảng về cơ khí, vật liệu, điện – điện tử, tin học để nghiên cứu chuyên sâu trong lĩnh vực Cơ điện tử trong thời đại 4.0.

PEO2

Thực hiện thành thạo các kỹ năng chuyên môn nghề nghiệp và giải quyết công việc tốt trong quản lý sản xuất, vận hành thiết bị, sửa chữa và bảo dưỡng dây chuyền sản xuất.

PEO3

Trở thành kỹ sư có khả năng làm việc trong nhóm công việc tổ chức điều hành nhóm lập trình thiết kế, chế tạo và triển khai chuyển giao công nghệ và các quy trình công nghệ trong lĩnh vực cơ điện tử và ô tô điện.

PEO4

Có khả năng tự học suốt đời để nắm bắt các xu hướng và thay đổi trong lĩnh vực phát triển Cơ điện tử trong thời đại 4.0 và phát triển sự nghiệp một cách bền vững.

PEO5

Có khả năng lập doanh nghiệp khởi nghiệp kinh doanh các sản phẩm về công nghệ, phần mềm và quản lý các dịch vụ kỹ thuật công nghệ kỹ thuật Cơ điện tử.

2. Chuẩn đầu ra Chương trình đào tạo

NHÓM NĂNG LỰC

CHUẨN ĐẦU RA

Văn hóa trách nhiệm và đạo hiếu

PLO 1. Thể hiện VH ứng xử, VH trách nhiệm, có năng lực tự học suốt đời.

PI 1.1. Thực hiện VH ứng xử của Trường ĐH Đông Á

PI 1.2. Thực hiện VH trách nhiệm của Trường ĐH Đông Á

PI 1.3. Có khả năng tự học suốt đời

Năng lực giao tiếp, truyền thông thích ứng công nghệ & ngoại ngữ

PLO 2. Thực hiện giao tiếp và LVN hiệu quả; có khả năng ứng dụng được công nghệ thông tin và ngoại ngữ.

PI 2.1. Có khả năng thuyết trình hiệu quả và giao tiếp thân thiện

PI 2.2. Viết và trình bày được các văn bản như các văn bản hành chính thông dụng.

PI 2.3. Có khả năng thiết lập ý tưởng và thực hiện truyền thông trên các công cụ digital marketing và mạng xã hội

PI 2.4. Có khả năng LVN hiệu quả

PI 2.5. Có khả năng ứng dụng công nghệ thông tin

PI 2.6. Sử dụng được ngoại ngữ trong giao tiếp và công việc chuyên môn        

Giải quyết vấn đề

PLO 3. Có khả năng giải quyết được vấn đề

PI 3.1. Có khả năng phát hiện vấn đề

PI 3.2. Đề xuất được ý tưởng và triển khai thực hiện giải quyết vấn đề

Khởi nghiệp

PLO 4. Xây dựng được dự án khởi nghiệp

PI 4.1. Nghiên cứu thị trường, phát hiện nhu cầu của sản phẩm, dịch vụ có khả năng khởi nghiệp; đặt được tên sản phẩm, dịch vụ được tạo ra (theo kỹ thuật đặt vấn đề)

PI 4.2. Giải thích được các nguyên tắc lập hồ sơ đấu thầu*.

PI 4.3. Vận dụng kiến thức và kỹ thuật quản lý dự án để lập được dự án khởi nghiệp

Chính trị

PLO 5. Vận dụng các kiến thức cơ bản về KHXH, LLCT và PL trong thực tiễn.

PI 5.1. Vận dụng được các kiến thức cơ bản về khoa học xã hội và lý luận chính trị trong thực tiễn

PI 5.2. Vận dụng được kiến thức cơ bản về pháp luật để giải quyết các vấn đề pháp lý trong thực tiễn

Lý thuyết cơ sở ngành

PLO6. Vận dụng được các kiến thức cơ bản và cơ sở ngành về cơ khí, vật liệu, điện – điện tử, điều khiển tự động và tin học vào việc phân tích, thiết kế, và triển khai các hệ thống Cơ điện tử, đáp ứng yêu cầu phát triển công nghiệp trong thời đại 4.0.

PI 6.1: Trình bày được các nguyên lý cơ bản về cơ học kỹ thuật, sức bền vật liệu, nguyên lý máy và vật liệu kỹ thuật cơ khí.

PI 6.2: Giải thích được các nguyên lý điện – điện tử, mạch điện, điện tử tương tự và số, điều khiển tự động cơ bản.

PI 6.3: Vận dụng được kiến thức toán học, vật lý, lập trình căn bản để mô phỏng các hệ thống cơ điện tử đơn giản.

PI 6.4: Áp dụng được kiến thức nền trong việc đọc hiểu bản vẽ kỹ thuật, sơ đồ mạch điện và phân tích sơ bộ các bài toán kỹ thuật cơ bản.

Lý thuyết chuyên ngành

PLO7. Vận dụng được các kiến thức chuyên ngành về thiết kế hệ thống cơ điện tử, điều khiển tự động, cảm biến, truyền động, vi điều khiển, và hệ thống nhúng để phân tích, mô phỏng, tối ưu và triển khai các giải pháp công nghệ trong sản xuất và đời sống

PI 7.1: Trình bày được nguyên lý hoạt động và cấu trúc của các hệ thống cơ điện tử tích hợp (cảm biến, truyền động, điều khiển, vi xử lý).

PI 7.2: Phân tích và lựa chọn được các phương án thiết kế hệ thống điều khiển và tự động hóa phù hợp với yêu cầu kỹ thuật cụ thể.

PI 7.3: Áp dụng được phần mềm mô phỏng chuyên ngành (như MATLAB/Simulink, Proteus, SolidWorks, PLC programming…) để thiết kế các hệ thống nhúng, các dây chuyền sản xuất, robot công nghiệp, hoặc hệ thống IoT, kiểm tra và tối ưu hệ thống.

Kỹ năng nghề nghiệp

PLO8. Thực hiện được các kỹ năng chuyên môn nghề nghiệp và phối hợp làm việc hiệu quả trong nhóm để tổ chức, điều hành, vận hành và bảo trì các dây chuyền sản xuất tự động

PI 8.1: Thực hiện được các thao tác kỹ thuật chuyên ngành như lắp đặt, vận hành, bảo trì, sửa chữa thiết bị cơ điện tử trong dây chuyền sản xuất.

PI 8.2: Đọc hiểu và sử dụng thành thạo bản vẽ kỹ thuật, sơ đồ điều khiển, tài liệu thiết bị để phục vụ công việc chuyên môn.

PI 8.3: Vận dụng các quy trình bảo trì, bảo dưỡng tiêu chuẩn và kỹ năng xử lý sự cố trong hệ thống tự động hóa.

Kỹ năng nghiên cứu và phát triển

PLO9. Có khả năng tự học, tự nghiên cứu, tư duy sáng tạo để cập nhật công nghệ mới và thích ứng với sự thay đổi của khoa học kỹ thuật trong lĩnh vực cơ điện tử

PI 9.1: Lập kế hoạch học tập, cập nhật công nghệ, kỹ thuật mới phù hợp với xu hướng công nghiệp 4.0.

PI 9.2: Phát triển tư duy phản biện, sáng tạo trong đề xuất cải tiến kỹ thuật, quy trình, công nghệ.

PI 9.3: Đánh giá được khả năng bản thân, đặt mục tiêu và phát triển nghề nghiệp liên tục.

Năng lực quản lý và khởi nghiệp

PLO10. Vận dụng được kiến thức kỹ thuật và kỹ năng quản lý để xây dựng, triển khai ý tưởng khởi nghiệp, thành lập doanh nghiệp công nghệ hoặc quản lý các dự án kỹ thuật trong lĩnh vực cơ điện tử.

PI 10.1: Lập được kế hoạch khởi nghiệp, kinh doanh sản phẩm kỹ thuật đơn giản dựa trên nhu cầu thực tế và khả năng ứng dụng.

PI 10.2: Áp dụng được kiến thức về quản lý dự án kỹ thuật (tiến độ, nhân lực, tài chính, rủi ro) trong các tình huống thực tế.

PI 10.3: Trình bày và bảo vệ được ý tưởng sản phẩm công nghệ trước nhóm chuyên gia, nhà đầu tư hoặc hội đồng kỹ thuật.

PI 10.4: Thể hiện được tinh thần trách nhiệm, đạo đức nghề nghiệp và cam kết chất lượng khi triển khai các dự án khởi nghiệp kỹ thuật.

Năng lực mở rộng chuyên ngành gần

PLO11. Vận dụng được kiến thức cơ điện tử để lắp đặt, khai thác, chẩn đoán, bảo trì và phát triển các hệ thống điện – điện tử, truyền động, điều khiển và cảm biến trên ô tô điện.

PI 11.1: Trình bày được nguyên lý hoạt động của các hệ thống điện – điện tử cơ bản trên ô tô điện như bộ điều khiển trung tâm (VCU), hệ thống truyền động điện, hệ thống phanh tái sinh, pin lithium-ion.

PI 11.2: Thực hiện được quy trình kiểm tra, đo đạc, chẩn đoán và bảo trì các hệ thống điện cao áp, điều khiển và động cơ điện trên ô tô.

PI 11.3: Tối ưu hệ thống truyền động, cải tiến quản lý pin và điều khiển điện tử trên nền tảng ô tô điện.

3. Khung Chương trình đào tạo

3.1. Khung CTĐT chi tiết phần GDĐC

TT

MàHP

TÊN HỌC PHẦN

SỐ TÍN CHỈ

TỔNG

LT

TH

-1

-2

-3

-4

-5

-6

A

GIÁO DỤC ĐẠI CƯƠNG (Chưa tính GDTC&QP)

34

30,5

3,5

 A1

 

Lý luận chính trị

11

10

1

1

PHIL3001

Triết học Mac – Lênin

3

3

2

PHIL2002

Kinh tế chính trị Mac – Lênin;

2

2

3

PHIL2003

CNXH khoa học

2

2

4

PHIL2004

Lịch sử ĐCS VN

2

1

1

5

PHIL2005

Tư tưởng Hồ Chí Minh

2

2

A2

 

Kỹ năng

5

3,5

1,5

6

SKIL2003

KN giao tiếp và thuyết trình

2

1

1

7

SKIL2005

KN viết truyền thông

2

2

0

8

SKIL1013

KN tìm việc

1

0,5

0,5

A3

 

KHTN&XH

6

6

0

9

GLAW2002

Pháp luật đại cương

2

2

0

10

 

Phát triển bền vững (tự chọn 1 trong 3 HP)

1

1

0

10,1

SKIL2019

Các vấn đề môi trường và phát triển bền vững

1

1

0

10,2

SKIL2020

Phát triển bền vững về kinh tế

1

1

0

10,3

SKIL2021

Phát triển bền vững về xã hội

1

1

0

11

 

Toán học (Tự chọn 1 trong 3 HP ) *

3

3

0

11,1

MATH3001

Xác suất thống kê

3

3

0

11,2

MATH3004

Toán kinh tế

3

3

0

11,3

MATH3005

Toán cao cấp

3

3

0

A4

 

Tin học

4

4

0

13

Mã HP

Trí tuệ nhân tạo ứng dụng

3

3

0

14

Mã HP

Kỹ năng soạn thảo văn bản

1

1

0

A5

 

QLDA&KN*

5

4

1

15

Mã HP

Thiết kế ý tưởng khởi nghiệp

2

2

0

16

Mã HP

Quản lý dự án

3

2

1

A6

 

NCKH

3

3

0

19

SKIL3011

Phương pháp NCKH

3

3

0

3.2. Khung CTĐT phần chuyên môn nghề nghiệp

TT

MÃ HP

TÊN HỌC PHẦN

SỐ TÍN CHỈ

TỔNG

LT

TH

-1

-2

-3

-4

-5

-6

B

GIÁO DỤC CHUYÊN NGHIỆP

116

 

 

 B1

 

Cơ sở khối ngành

18

 

 

1

ME3001

Toán cao cấp

3

 

 

2

ME3002

Vật lý

3

 

 

3

ME3003

Kỹ thuật điện – điện tử

3

 

 

4

ME3004

Vi điều khiển và ứng dụng

3

 

 

5

ME3005

Điện tử công suất

3

 

 

6

ME3006

Autocad

3

 

 

 B2

 

Cơ sở ngành

22

 

 

7

ME1007

Nhập môn ngành Cơ điện tử

1

 

 

8

ME3008

Vẽ kỹ thuật

3

 

 

9

ME3009

Cơ học kỹ thuật

3

 

 

10

ME3010

Công nghệ khí nén thủy lực

3

 

 

11

ME3011

Vật liệu học

3

 

 

12

ME3012

CAD mô phỏng (Catia)

3

 

 

13

ME3013

Anh văn chuyên ngành

3

 

 

14

ME3014

Thực hành cơ khí

3

 

 

 

 

Chuyên ngành Kỹ thuật cơ điện tử

 

 

 

 

 

Module 1. Bắt buộc

 

 

 

 

 

Module 1.1. Thiết kế cơ khí

14

 

 

15

ME3015

Công nghệ gia công cơ khí

3

 

 

16

ME3016

Công nghệ CAD/CAM/CNC

3

 

 

17

ME3017

CAE trong thiết kế cơ khí

3

 

 

18

ME4018

Thực tập gia công máy CNC

4

 

 

19

ME1019

Đồ án thiết kế chế tạo máy

1

 

 

 

 

Module 1.2. Kỹ thuật điều khiển và lập trình

14

 

 

20

ME3020

Kỹ thuật điều khiển tự động

3

 

 

21

ME3021

Lập trình nhúng (Embedded Programming)

3

 

 

22

ME3022

Kỹ thuật cảm biến và xử lý tín hiệu

3

 

 

23

ME4023

Thực hành lập trình (Vi xử lý, PLC)

4

 

 

24

ME1024

Đồ án kỹ thuật lập trình điều khiển

1

 

 

 

 

Module 1.3. Kỹ thuật điều khiển ô tô điện

13

 

 

25

ME3025

Kỹ thuật điều khiển động cơ điện trên ô tô

3

 

 

26

ME3026

Pin, hệ thống lưu trữ năng lượng và quản lý pin (BMS)

3

 

 

27

ME3027

Chẩn đoán và bảo trì hệ thống ô tô điện

3

 

 

28

ME3028

Mô phỏng và lập trình điều khiển hệ thống ô tô điện

3

 

 

29

ME1029

Đồ án thiết kế lập trình điêu khiển ô tô điện

1

 

 

 

 

Module 1.4. Quản lý SX và DV Cơ điện tử

09

 

 

30

ME3030

Quản lý sản xuất trong cơ điện tử

3

 

 

31

ME3031

Dịch vụ kỹ thuật và bảo trì hệ thống cơ điện tử

3

 

 

32

ME3032

Khởi nghiệp và lập dự án kỹ thuật cơ điện tử

3

 

 

 

 

Module 2. Tự chọn (tự chọn theo hướng chuyên sâu)

12

 

 

 

 

Module 1.1. HT cơ điện tử & hệ thống SX thông minh

 

 

 

33

ME3033

Hệ thống sản xuất FMS, CIM

3

 

 

34

ME3034

Kỹ thuật điều khiển robot

3

 

 

35

ME3035

Robot trong công nghiệp

3

 

 

36

ME3036

Công nghệ IoT

3

 

 

 

 

Module 2.2. LT hệ thống & chuyển đổi sổ

 

 

 

37

ME3037

Hệ thống nhúng nâng cao

3

 

 

38

ME3038

Vi điều khiển nâng cao

3

 

 

39

ME3039

Nhà máy thông minh

3

 

 

40

ME3040

Trí tuệ nhân tạo và ứng dụng

3

 

 

 

 

Module 3. Thực tập và Đồ án tốt nghiệp

14

 

 

41

ME4041

Thực tập nghề nghiệp

4

 

 

42

ME4042

Tập sự nghề nghiệp

4

 

 

43

ME6043

Đồ án tốt nghiệp

6